Nguyên nhân dẫn đến ê buốt răng là gì?

Ê buốt răng hay còn gọi là răng nhạy cảm và tình trạng này sẽ xuất hiện khi có sự tác động của đá lạnh lên bề mặt răng. Cơn ê buốt sẽ kéo dài trong khoảng vài giây và kéo lên tận các hệ dây thần kinh. Tình trạng ê buốt răng nếu không được chữa trị kịp thời có thể khiến triệu chứng ê buốt tích lũy dần và nguy cơ tìm tàn gây ra bệnh lý viêm tủy răng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ê buốt là gì? Sẽ được giải đáp ngay bài viết dưới đây.ê buốt răng

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ê buốt răng:

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ê buốt rất đa dạng, có thể xuất phát từ bệnh lý trên răng hay hiện tượng mòn răng, men răng yếu bẩm sinh,.. hoặc một số vấn đề dẫn đến ê buốt răng như:

  • Sử dụng chất kích trắng: chất tẩy trắng răng có tác dụng làm đẹp nhưng nếu lạm dụng thuốc tẩy trắng răng quá nhiều sẽ gây ra tình trạng men răng rất dễ nhạy cảm và gây ra hiện tượng ê buốt răng.
  • Men răng bị mài mòn: men răng bị mài mòn nguyên nhân chính gây ra chính là thói quen nghiến răng khi ngủ hoặc phương pháp đánh răng sai cách dẫn đến lớp men răng bị mòn dần theo thời gian dẫn đến hiện tượng ê buốt răng.

THOI QUEN GAY E BUOT RANG

  • Ăn thực phẩm chứa nhiều axit: những thực phẩm chứa nhiều axit như: trái cây chua,.. lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng ê buốt răng.
  • Răng bị sâu hoặc sứt mẻ: răng sâu hoặc sức mẻ sẽ là môi trường phù hợp cho vi khuẩn xâm nhập vào tủy tạo ra tình trạng ê buốt trên răng.
  • Ngoài ra còn những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ê buốt trên răng như: sử dụng kem đánh răng có độ tẩy trắng cao, ê buốt sau khi sinh,..

Ê buốt răng sẽ gây ra những bất tiện trong sinh hoạt và có thể làm mất tự nhiên cho buổi gặp mặt hay ăn uống cùng đối tác và người thân bởi cơn ê buốt đến bất chợt khiến cơ mặt không thể kiểm soát và bạn trở nên mất điểm trong mắt người đối diện. Bệnh lý ê buốt răng rất dễ khắc phục và để loại bỏ cơn ê buốt này bạn có thể đến ngay cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và điều trị tốt nhất.

Cách phòng ngừa và điều trị cơn ê buốt

Theo một nghiên cứu thông kê có đến 70% dân số có dấu hiệu của cơn ê buốt khi gặp phải thức ăn nóng, lạnh. Và một số trong đó ý kiến cho rằng cơn ê buốt kéo đến khiến cho cơ thể trở nên khó chịu và ảnh hưởng khá nhiều đến quá trình sinh hoạt và học tập. Phương pháp điều trị cơn ê buốt răng tại nha khoa Asia như sau:

  • Đến ngay cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và điều trị tình trạng ê buốt răng.
  • Thoa kem Flour lên vùng răng bị ê buốt theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ nha khoa.
  • Sử dụng kem đánh răng có chứa dung dịch Flour hằng ngày.
  • Phục hình và tái tạo lại men răng để giúp răng chắc khỏe.

CHUA TUY RANG AN TOAN 1

  • Dùng máng nhai để ngăn chặn được sự mòn răng trong quá trình ăn nhai.
  • Sử dụng kem bôi giúp hồi phục ngà bị tổn thương.
  • Nếu như tình trạng răng bạn có nhiều khuyết điểm các bác sĩ sẽ tư vấn về tình trạng răng bạn và có thể áp dụng phương pháp bọc sứ để hồi phục chức năng răng.

Điều trị cơn ê buốt không thể hết hoàn toàn bởi những bài thuốc dân gian vì vậy khi có dấu hiệu ê buốt răng bạn cần đến ngay cơ sở nha khoa uy tín để được tư vấn nhiệt tình của đội ngũ y bác sĩ và hiểu rõ hơn về nguyên nhân gây ra tình trạng ê buốt răng của bạn xuất phát từ đâu và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp với nguyên nhân dẫn đến cơn ê buốt.

HỆ THỐNG CƠ SỞ NHA KHOA ASIA

  • Trụ sở chính: Số 2 Man Thiện P. Tăng Nhơn Phú A, TP Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
  • Cơ sở 2: 527 Nguyễn Duy Trinh P. Bình Trưng Đông Quận 2 TP. Hồ Chí Minh
  • Cơ sở 3: 87 Quốc Lộ 1K P. Linh Xuân TP. Thủ Đức TP. Hồ Chí Minh
  • Cơ sở 4: 227 Quốc Lộ 52 P.Long Bình Tân TP. Biên Hòa
  • Cơ sở 5: 75 Phan Chu Trinh P. Thắng Lợi TP. Buôn Ma Thuột
  • Cơ sở 6: 03 Nguyễn Tất Thành P. Hoa Lư TP. Pleiku Tỉnh Gia Lai
  • Cơ cở 7: 564 Lê Đại Hành P. Yên Thế TP. Pleiku Tỉnh Gia Lai

Hotline: 1900 077 791

Website: https://nhakhoaasia.com

Clink ngay
Clink ngay để được tư vấn miễn phí



source https://nhakhoaasia.com/nguyen-nhan-dang-den-e-buot-rang-la-gi

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Ăn kẹo sâu răng có đúng không? Nguyên nhân và hậu quả

Nguyên nhân bọc răng sứ bị lệch khớp cắn? Cần phải làm gì?

Bọc răng sứ mất bao lâu? Những điều cần biết khi thực hiện bọc răng sứ